Thành ngữ tiếng Nghệ

Thành ngữ tiếng Nghệ

  •   29/05/2020 08:25:00
  •   Đã xem: 3181
  •   Phản hồi: 0
Ả bỏ lả vô khu
Ả em du nhi bù nác nể. Anh em rể nhi ghế ba chin
Ăn có mời, mần có mạn
Ăn đất nằm cát
CHIEU QUE 3

Tiếng Nghệ: Chưởi nghe như hát

  •   09/12/2019 03:18:00
  •   Đã xem: 10951
  •   Phản hồi: 4
Cấy lạ là: chưởi chắc rồi lại quên ngay, khung thù, khung hận, khung để trong lòng.
Làng là rứa, va chạm để gắn kết, chưởi chắc để hiểu chắc.
Dạy em tiếng Nghệ

Dạy em tiếng Nghệ

  •   16/11/2019 18:45:00
  •   Đã xem: 4611
  •   Phản hồi: 0
Răng lại hỏi ‘trốốc cúi’ là cấy chi hè
Là cấy đàng trước ‘lặc lè’ a nở
Lại còn hỏi ‘lặc lè’ là chi nựa
Rứa mà nói yêu anh em hứa học hành
Thơ tiếng Nghệ: Giọng quê choa

Thơ tiếng Nghệ: Giọng quê choa

  •   16/11/2019 03:41:00
  •   Đã xem: 2786
  •   Phản hồi: 0
Dân choa rứa bây có thích thì nhởi
Mộc mạc chân tình xởi lởi vô tư
Ngài nhà choa từ khi mô đến dừ
Cứ trọ trẹ, mô tê với răng rứa
Tiếng Nghệ quê choa

Tiếng Nghệ quê choa

  •   11/11/2019 16:59:00
  •   Đã xem: 1432
  •   Phản hồi: 0
Nghệ An với Hà Tịnh
Nói ngoại văn rành tài
Khắp nơi nỏ có ai
Mà được như rứa cả
Phải nhớ tiếng Nghệ

Phải nhớ tiếng Nghệ

  •   05/11/2019 18:00:00
  •   Đã xem: 1204
  •   Phản hồi: 0
Bay mới đi ra được mấy năm
Mà dừ về nói giọng dở Nam, dở Bắc

Nỏ thà nói lộ mô choa nỏ trách
Nhưng đạ về đây là phải nhớ tiếng quê
Tiếng Nghệ: Choa nói, choa nghe

Tiếng Nghệ: Choa nói, choa nghe

  •   29/10/2019 00:02:00
  •   Đã xem: 1773
  •   Phản hồi: 0
Troong quê choa nỏ kêu a rứa
“Đuổi” choa nói “biêu”, “ngứa” choa kêu “ngá”
Còn nằm chơi choa kêu là “đánh ngả”
“Bực bội” choa kêu “xán rá đá kiềng”
Thèm tiếng Nghệ

Thèm tiếng Nghệ

  •   20/10/2019 18:33:00
  •   Đã xem: 2197
  •   Phản hồi: 0
Kỳ bại cứt ga ngoài cươi tau chưa bỏ mồm vô là nưng ở đó
Mấy đứa bay cự rang ló ăn trắt rác cả nhà
Khoai thì nấu cả sùng hà không sèm gọt
Tru thả rông ở đôồng trọt nỏ đứa mô chịu ngong
Tiếng Nghệ là một phần máu thịt của cha ông

Tiếng Nghệ là một phần máu thịt của cha ông

  •   30/09/2019 02:40:00
  •   Đã xem: 1738
  •   Phản hồi: 0
Tiến sĩ ngôn ngữ Đỗ Anh Vũ (sinh năm 1980, có nhiều công trình nghiên cứu độc đáo về ngôn ngữ; sáng tác thơ, viết tiểu luận, dịch thuật) đã có nhiều bài viết tâm huyết về ngôn ngữ dân tộc, trong đó có phương ngữ. Chúng tôi vừa có cuộc trao đổi với anh về tiếng Nghệ trong dòng chảy chung của Tiếng Việt.
bit hoa

Giáo trình tiếng Nghệ cơ bản

  •   27/09/2019 03:37:00
  •   Đã xem: 41024
  •   Phản hồi: 2

“Bửa nớ đi ngoài cươi bấp cái cẳng bổ trợt cái trục cúi, mai đi mần không đặng. Quê choa nói rứa đó, bọn bây dịch đi”.
Nếu nỏ dịch được thì xin mời học qua từ điển tiếng Nghệ cơ bản sau.

com nha

Tiếng Nghệ của tôi

  •   07/09/2019 22:11:00
  •   Đã xem: 1802
  •   Phản hồi: 0
Nạm chạc ná mẹ mi hay bó ló
Mới bựa qua tau để đó mô rồi
Bay khi mô cụng cứ đòi hông xôi
Mà công buổi nhác như troi ra rứa
Thơ tiếng Nghệ

Thơ tiếng Nghệ

  •   29/08/2019 21:40:00
  •   Đã xem: 1272
  •   Phản hồi: 0
Bựa trước đăng phần một
Dừ viết tiếp phần hai
Hại bà con chê dài
Nên đăng vài chục tiếng
Từ điển tiếng Nghệ: Từ "ngợp" có nghĩa chi?

Từ điển tiếng Nghệ: Từ "ngợp" có nghĩa chi?

  •   25/08/2019 21:58:00
  •   Đã xem: 1964
  •   Phản hồi: 0
Bác Tho Vo có hỏi:

“Tiếng nghệ tôi ko biết có lộ mô gọi chữ (Ngợp) không . Sợ độ cao gọi là ngợp mà phổ thông không dùng danh từ này”.

Rất nhiều bác chê bác Tho Vo là hỏi ngớ ngẩn. Có người chê: “Không hiểu thì đừng đăng bài ngợp là từ phố thông”
naukhoai

Từ điển Nghệ ngữ (phiên bản 2)

  •   12/08/2019 21:08:00
  •   Đã xem: 6454
  •   Phản hồi: 0
Con trâu thì gọi “con tru”
Con dâu thì gọi “con du” trong nhà
“Mấn” là “váy”, “ngái” là “xa”
“Đi mô?” để hỏi ai là “đi đâu? ”
.
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây