Ngày xuân, phiếm chuyện Nghệ ngữ
08:03 06/02/2020
Tiếng Việt ta vốn rất phong phú, sinh động, đa âm tiết. Mỗi vùng miền trên cả nước thường có chất giọng khác nhau, song từ địa đầu phía Bắc cho đến đất mũi Cà Mau, mọi người dân đều có thể dễ dàng giao tiếp. Bởi vậy không có gì lạ khi Lưu Quang Vũ say đắm, thốt lên: “Ôi tiếng Việt như bùn và như lụa/ Óng tre ngà và mềm mại như tơ” (Tiếng Việt). Những năm tháng chiến tranh chống Mỹ, nhà thơ Phạm Tiến Duật từng ngồi sau vô-lăng vào Nam ra Bắc, ông đã không giấu nổi sự ngạc nhiên khi đi qua tuyến lửa khu Bốn: “Tiếng Hà Tĩnh nghe buồn cười đáo để/ Anh lặng người như trôi trong tiếng ru” (Gửi em, cô thanh niên xung phong).
Đăng ký thành viên
Bài viết xem nhiều
-
Tí hay tý? Tí nữa hay tý nữa? Tí xíu hay tý xíu viết đúng?
-
Xì xụp hay sì sụp đúng? Khi nào dùng sì sụp hoặc xì xụp?
-
Lãng tử là gì? Người lãng tử là người như thế nào?
-
Già dơ hay già rơ mới là từ đúng chính tả?
-
Viết hi hữu hay hy hữu? Nên dùng i ngắn hay y dài?
-
Liên danh hay liên doanh khác nhau thế nào? Cách phân biệt
-
Viết di dỉ dì di hay gi gỉ gì gi mới đúng chính tả?
-
Nắm được hay lắm được? Nắm bắt hay lắm bắt? Phân biệt nắm & lắm
-
Viết hoan hỷ hay hoan hỉ sẽ hay, phù hợp hơn?
-
Chập chùng hay trập trùng đúng chính tả tiếng Việt?
-
Cổ xúy hay cổ súy là đúng chính tả tiếng Việt?