
Mần cấy em
09:20 05/07/2021
Nhà thơ Đinh Sỹ Minh đang ở cái tuổi, trẻ đã qua và già chưa tới nên “Siêng viết tút, và chăm con phây. Không có tuổi, nghiện selfie, bia rượu khi gặp hợp cạ không biết say, không hút thuốc”. Những bạn bè học Đại học Xây dựng (1973 - 1978) đều nói, mấy chục năm qua Minh vẫn thế, tồn tại cả cái hay, cái dở của cuộc đời.

Ngày xuân, phiếm chuyện Nghệ ngữ
08:03 06/02/2020
Tiếng Việt ta vốn rất phong phú, sinh động, đa âm tiết. Mỗi vùng miền trên cả nước thường có chất giọng khác nhau, song từ địa đầu phía Bắc cho đến đất mũi Cà Mau, mọi người dân đều có thể dễ dàng giao tiếp. Bởi vậy không có gì lạ khi Lưu Quang Vũ say đắm, thốt lên: “Ôi tiếng Việt như bùn và như lụa/ Óng tre ngà và mềm mại như tơ” (Tiếng Việt). Những năm tháng chiến tranh chống Mỹ, nhà thơ Phạm Tiến Duật từng ngồi sau vô-lăng vào Nam ra Bắc, ông đã không giấu nổi sự ngạc nhiên khi đi qua tuyến lửa khu Bốn: “Tiếng Hà Tĩnh nghe buồn cười đáo để/ Anh lặng người như trôi trong tiếng ru” (Gửi em, cô thanh niên xung phong).
Đăng ký thành viên
Bài viết xem nhiều
-
Viết xà quầng hay xà quần đúng? Nghĩa cụ thể là gì?
-
Dóng hàng hay gióng hàng? Khi nào viết gióng hay dóng?
-
Viết thứ bảy hay thứ bẩy? Bảy mươi hay bẩy mươi? Bảy hay bẩy?
-
Viết chỉ trỏ hay chỉ chỏ đúng? Phân biệt trỏ và chỏ
-
Quài hay hoài? Hoài luôn hay quài luôn mới đúng chính tả?
-
Nước chảy xiết hay chảy siết mới đúng chính tả?
-
Viết rụt rè hay dụt dè, rè rặt hay dè dặt? Phân biệt rè và dè
-
Điều hay đều? Biết đều hay biết điều? Điều có hay đều có?
-
Viết sắp nhỏ hay xấp nhỏ mới đúng chính tả? Nghĩa là gì?
-
Sục là gì trên Facebook? Nên hiểu nghĩa sao cho đúng?
-
Nhớ man mán hay mang máng? Nghĩa cụ thể là gì?