
Người Nghệ cần đổi giọng?
04:21 07/10/2019
Cách đây dăm năm, một cuộc tẩy chay người Nghệ An rầm rộ lên báo với một lý do lãng nhách “tại người Nghệ An nói to ?”

Tiếng Nghệ là một phần máu thịt của cha ông
02:40 30/09/2019
Tiến sĩ ngôn ngữ Đỗ Anh Vũ (sinh năm 1980, có nhiều công trình nghiên cứu độc đáo về ngôn ngữ; sáng tác thơ, viết tiểu luận, dịch thuật) đã có nhiều bài viết tâm huyết về ngôn ngữ dân tộc, trong đó có phương ngữ. Chúng tôi vừa có cuộc trao đổi với anh về tiếng Nghệ trong dòng chảy chung của Tiếng Việt.

Tiếng Nghi Lộc... nặng hơn tiếng Nghệ
03:50 24/09/2019
Nặng hơn cả tiếng Nghệ, đó là “tiếng Nghi” - tiếng Nghệ An ở vùng Nghi Lộc. Có 20/30 xã thượng và hạ huyện Nghi Lộc thuộc vùng “Nghi Lộc ngữ”, là những làng có tiếng nói khó nghe, khó hiểu.

Người Nghệ phải nói tiếng Nghệ
23:48 28/08/2019
Xứ Nghệ nổi tiếng cả nước và thế giới, không chỉ vì vị trí địa lý, vai trò và sự đóng góp của nó cho đất nước, mà còn, đây là vùng đất “Địa linh, nhân kiệt”, phong cảnh hữu tình: “Non xanh , nước biếc như tranh họa đồ”. Và cái mà người Nghệ gây ấn tượng nhất với thiên hạ, chính là “Tiếng Nghệ”.

Tản mạn về ngôn ngữ địa phương Hà Tĩnh
03:11 23/08/2019
Rất nhiều người Hà Tĩnh khi mới ra Bắc vào Nam, nhất là ra Hà Nội hay vào thành phố Hồ Chí Minh để học tập hoặc lập nghiệp, thường ngượng ngùng, lúng túng trong giao tiếp bởi cái “tiếng Hà Tĩnh nghe buồn cười đáo để” của họ làm cho người được đối thoại nhiều khi không hiểu.

Tiếng Nghệ sâu nặng nghĩa tình!
23:34 08/08/2019
Hồi còn là sinh viên, tôi nhớ có lần nghe anh bạn người xứ Bắc nhận xét rằng: Tiếng Nghệ của các bạn thật đặc biệt, lúc đầu nghe hơi lạ, nhưng quen lại thấy rất gần gũi, chân thành; đặc biệt tiếng “dạ” của các cô gái Nghệ nghe thật dễ thương!

Tiếng Nghệ của Phạm Xuân Nguyên
21:53 08/08/2019
“Tiếng Hà Tĩnh nghe buồn cười đáo để”, câu thơ của Phạm Tiến Duật có lẽ đã nói thay cảm nhận của nhiều người trong Nam ngoài Bắc về giọng nói của một miền quê Bắc Trung bộ.
Đăng ký thành viên
Bài viết xem nhiều
-
Nữa hay nửa? Nữa ngày hay nửa ngày? Một nữa hay một nửa?
-
Xài xể hay sài sể hay sài xể đúng? Nghĩa của từ này là gì?
-
Viết dỡn hay giỡn mới đúng chính tả tiếng Việt?
-
Giương đông kích tây hay dương đông kích tây? Phân biệt dương & giương
-
Đặt biệt hay đặc biệt đúng? Phân biệt đặt hay đặc
-
Viết cực kỳ hay cực kì? Cực kì hấp dẫn hay cực kỳ hấp dẫn?
-
Đía là gì? Nói đía, nhìn đía, bịa đía nghĩa là sao?
-
Viết xếp chồng hay xếp trồng? Chồng lên nhau hay trồng lên nhau?
-
Bản hay bảng? Bản tin hay bảng tin? Bản mạch hay bảng mạch?
-
Viết kỳ nghỉ hay kì nghỉ? Dùng i ngắn hay y dài phù hợp hơn?
-
Viết tắc trách hay tất trách mới đúng chính tả tiếng Việt?