Viết yêu dấu hay yêu giấu? Yêu dấu nghĩa là gì?
Yêu dấu hay yêu giấu viết đúng chính tả? Đáp án là yêu dấu viết đúng chính tả. Cùng tìm hiểu nghĩa và cách phân biệt giấu hay dấu nhé!
1. Viết yêu dấu hay yêu giấu?
Như đề cập ở trên, khi thắc mắc yêu dấu hay yêu giấu viết đúng chính tả thì bạn đọc nhớ cho: Yêu dấu viết đúng chính tả nhé! Ngược lại, yêu giấu viết sai chính tả, việc nhầm lẫn này do dấu hay giấu là cặp từ đồng âm, dễ gây nhầm với nhiều người như trường hợp ẩn giấu hay ẩn dấu.
Trên báo chí, bạn đọc cũng dễ dàng tìm thấy từ yêu dấu được sử dụng khá phổ biến. Ví dụ ở báo Vnexpress bạn đọc thấy các bài viết sau:
-
Em tìm anh - người yêu dấu
-
Bức thư gửi người yêu dấu
-
Dàn diễn viên 'Người yêu dấu' sau 15 năm
-
Làng quê yêu dấu
>>>Tìm hiểu thêm: Dây dưa hay giây dưa? Dây bẩn hay giây bẩn?
2. Yêu dấu là gì?
Chúng ta đã biết yêu dấu hay yêu giấu thì chỉ có từ yêu dấu viết đúng chính tả. Vậy yêu dấu nghĩa là gì?
Theo từ điển tiếng Việt, yêu dấu là động từ thường dùng trong văn chương có nghĩa "yêu tha thiết trong lòng". Ví dụ chúng ta viết: quê hương yêu dấu, đem lòng yêu dấu, vợ yêu dấu, con yêu dấu...
Kết lại, trong 2 từ yêu dấu hay yêu giấu thì bạn đọc nhớ viết đúng chính tả là yêu dấu nhé. Ngoài ra chúng ta cần phân biệt giữa dấu và giấu - 2 từ có nghĩa hoàn toàn khác nhau nhé. Ví dụ: Gọi em là yêu dấu, không phải yêu giấu, viết yêu giấu là sai chính tả...
Tổng hợp bởi Nghengu.vn
Ý kiến bạn đọc
Đăng ký thành viên
Bài viết xem nhiều
-
Sức thuốc hay xức thuốc đúng? Phân biệt sức hay xức
-
Giòn giã hay ròn rã hay dòn dã viết đúng chính tả tiếng Việt?
-
Viết tỷ hay tỉ đồng đúng? Khi nào viết tỉ hay tỷ?
-
Chọn vẹn hay trọn vẹn đúng chính tả? Phân biệt trọn & chọn
-
Chịu nổi hay chịu nỗi? Chịu không nổi hay chịu không nỗi?
-
Phân biệt dồ hay rồ, bị dồ hay bị rồ, phát rồ hay phát dồ?
-
Rứa thâu là gì trong tiếng Nghệ? Ví dụ về từ rứa thâu
-
Làm lốt hay nốt, xin lốt hay nốt đúng chính tả?
-
Viết cái hủ hay cái hũ đúng? Phân biệt hủ hay hũ chi tiết
-
Không nỗi hay không nổi viết đúng? Mẹo phân biệt nỗi hay nổi
-
Méc hay mét khác nhau thế nào? Méc mẹ hay mét mẹ?