Ngài Nghệ với bản sắc văn hóa xứ Nghệ
Ngài Nghệ sôống hồn nhiên chân thực, bộc trực nhưng rất thông minh. Tuy "chộ răng nói rứa" nhưng thi vị hóa cuộc sôống rất đặc sắc. Do đó phong cách ngôn ngự ngài Nghệ thường tếu táo, mang tính thực tế và hài hước, nhưng tính văn rất cao.
Ngài Nghệ họ thích nói chuyện trạng, nói đố một cách tếu táo. Họ thích ví von, thích đối đáp, thích trò chuyện, thích ồn ào nhưng tâm hồn họ thì rất hào sảng.
Nếu có bắt bẻ chắc thì họ dùng phương pháp nói lối, nói tránh hoặc ví von trong ứng xử. Bên cạnh đó họ cũng thích nói thẳng, nói trắng nỏ voòng vo chi đối với nhựng ai họ khung cần "nhẹ nhàng".
"Khun thì nói ngái, dại thì nói tận nơi" là rứa.
Họ sôống thẳng thắn đến mức "Lènh mần gáo, bể mân môi" nhưng chuyện qua rồi là bỏ. Nỏ ai thù dai ai và trở lại hồn nhiên như nỏ có chi xảy ra.
Chính cấy trạng, cấy tếu táo, nói đố thông qua nhìn nhận cuộc sống, họ phản ánh lại cuộc sống một cách văn hoa của các thể loại: hò, vè, ví, giặm...Bên cạnh đó họ tạo ra nhựng bài đồng dao mang tính giáo dục rất cao.
Đừng hiểu lầm cái tếu táo troong ngôn ngự Nghệ khôông có tính giáo dục, khôông có tính văn hóa. Ai hiểu như rứa là chưa biết về tâm hồn Nghệ.
Chính cấy tếu táo, cấy trang, troong tục có thanh, troong thanh có tục đó đã mần nên văn hóa Nghệ, bản sắc văn hóa Nghệ.
Câu lạc bộ Nghệ ngự tập hợp tất cả con dân xứ Nghệ đưng sinh sôống mọi miền trên khắp thế giới để được xỏa tiếng mẹ đẻ cho thỏa nỗi nhớ quê. Ôn lại hồn quê, vun đắp hồn quê để "tri tân". Vì không "ôn cổ" thì nỏ bao giờ "tri tân".
Ngài Nghệ rất thích thơ, ai cụng có thể mần được ít nhít vài câu thơ. Thơ của họ là nội lòng chính họ. Họ rất thích nhựng tác phẩm thơ nói hộ cho tấm lòng của họ.
Nếu thơ của ai đó đăng trong trang CLB Nghệ ngự mà ít được ngài theo dọi thì nên tự hỏi lấy chính mình. Thơ của mềnh viết ra đạ đi vô được lòng của họ hay chưa? Họ có chộ được "tiếng lòng" của họ trong thơ mềnh hay không? Nhựng câu thơ của mềnh viết ra đạ lay động và mần thổn thức con tim của họ hay chưa?
Thơ viết chưa rung động con tim của độc giả mà cứ đi trách độc giả khung hiểu thơ thì cụng nên tự coi lại chính mềnh.
Khoan vội trách thành viên Câu lạc bộ Nghệ ngự chỉ biết thẩm thấu nhựng chuyện "HÀI HƯỚC NGHỊCH NGỢM VÔ BỔ" mà " VĂN THƠ NGHỆ THUẬT, NHÂN VĂN MANG TÍNH GIÁO DỤC TRUYỀN THỐNG GÌN GIỮ BẢN SẮC VĂN HÓA QUÊ HƯƠNG THÌ ÍT QUAN TÂM".
Bản sắc văn hóa xứ Nghệ rất đặc sắc, sâu lắng và thấm đẫm trong tâm hồn của mỗi người dân xứ Nghệ. Chính nhựng cấy nớ đạ mần nên một nền dân ca xứ Nghệ rất đặc sắc và rất phong phú. Chính cấy bản sắc đó đã thẩm thấu và sinh ra biết bao ngài con của xứ Nghệ bay cao, bay xa ngang tầm hay vượt tầm mọi thời đại. Từ hồi tê đến giừ tuy có lúc ni lúc khác nhưng "hào kiệt đời mô cụng có".
Nếu có bắt bẻ chắc thì họ dùng phương pháp nói lối, nói tránh hoặc ví von trong ứng xử. Bên cạnh đó họ cũng thích nói thẳng, nói trắng nỏ voòng vo chi đối với nhựng ai họ khung cần "nhẹ nhàng".
"Khun thì nói ngái, dại thì nói tận nơi" là rứa.
Họ sôống thẳng thắn đến mức "Lènh mần gáo, bể mân môi" nhưng chuyện qua rồi là bỏ. Nỏ ai thù dai ai và trở lại hồn nhiên như nỏ có chi xảy ra.
Chính cấy trạng, cấy tếu táo, nói đố thông qua nhìn nhận cuộc sống, họ phản ánh lại cuộc sống một cách văn hoa của các thể loại: hò, vè, ví, giặm...Bên cạnh đó họ tạo ra nhựng bài đồng dao mang tính giáo dục rất cao.
Đừng hiểu lầm cái tếu táo troong ngôn ngự Nghệ khôông có tính giáo dục, khôông có tính văn hóa. Ai hiểu như rứa là chưa biết về tâm hồn Nghệ.
Chính cấy tếu táo, cấy trang, troong tục có thanh, troong thanh có tục đó đã mần nên văn hóa Nghệ, bản sắc văn hóa Nghệ.
Câu lạc bộ Nghệ ngự tập hợp tất cả con dân xứ Nghệ đưng sinh sôống mọi miền trên khắp thế giới để được xỏa tiếng mẹ đẻ cho thỏa nỗi nhớ quê. Ôn lại hồn quê, vun đắp hồn quê để "tri tân". Vì không "ôn cổ" thì nỏ bao giờ "tri tân".
Ngài Nghệ rất thích thơ, ai cụng có thể mần được ít nhít vài câu thơ. Thơ của họ là nội lòng chính họ. Họ rất thích nhựng tác phẩm thơ nói hộ cho tấm lòng của họ.
Nếu thơ của ai đó đăng trong trang CLB Nghệ ngự mà ít được ngài theo dọi thì nên tự hỏi lấy chính mình. Thơ của mềnh viết ra đạ đi vô được lòng của họ hay chưa? Họ có chộ được "tiếng lòng" của họ trong thơ mềnh hay không? Nhựng câu thơ của mềnh viết ra đạ lay động và mần thổn thức con tim của họ hay chưa?
Thơ viết chưa rung động con tim của độc giả mà cứ đi trách độc giả khung hiểu thơ thì cụng nên tự coi lại chính mềnh.
Khoan vội trách thành viên Câu lạc bộ Nghệ ngự chỉ biết thẩm thấu nhựng chuyện "HÀI HƯỚC NGHỊCH NGỢM VÔ BỔ" mà " VĂN THƠ NGHỆ THUẬT, NHÂN VĂN MANG TÍNH GIÁO DỤC TRUYỀN THỐNG GÌN GIỮ BẢN SẮC VĂN HÓA QUÊ HƯƠNG THÌ ÍT QUAN TÂM".
Bản sắc văn hóa xứ Nghệ rất đặc sắc, sâu lắng và thấm đẫm trong tâm hồn của mỗi người dân xứ Nghệ. Chính nhựng cấy nớ đạ mần nên một nền dân ca xứ Nghệ rất đặc sắc và rất phong phú. Chính cấy bản sắc đó đã thẩm thấu và sinh ra biết bao ngài con của xứ Nghệ bay cao, bay xa ngang tầm hay vượt tầm mọi thời đại. Từ hồi tê đến giừ tuy có lúc ni lúc khác nhưng "hào kiệt đời mô cụng có".
Tác giả: NGUYỄN BÁ VƯỢNG
Ý kiến bạn đọc
Đăng ký thành viên
Bài viết xem nhiều
-
Sức thuốc hay xức thuốc đúng? Phân biệt sức hay xức
-
Giòn giã hay ròn rã hay dòn dã viết đúng chính tả tiếng Việt?
-
Gáng hay ráng? Gáng lên hay ráng lên? Ráng sức hay gáng sức?
-
Viết tỷ hay tỉ đồng đúng? Khi nào viết tỉ hay tỷ?
-
Tỉ mỉ hay tỷ mỷ đúng? Nên viết i ngắn hay y dài hay hơn?
-
Chịu nổi hay chịu nỗi? Chịu không nổi hay chịu không nỗi?
-
Chọn vẹn hay trọn vẹn đúng chính tả? Phân biệt trọn & chọn
-
Phân biệt dồ hay rồ, bị dồ hay bị rồ, phát rồ hay phát dồ?
-
Rứa thâu là gì trong tiếng Nghệ? Ví dụ về từ rứa thâu
-
Top 5+ địa chỉ thuê xe máy ở Hà Tĩnh tốt và có giá rẻ nhất
-
Lý thuyết hay lí thuyết? Lý luận hay lí luận viết đúng?