Bổ sung hay bổ xung là đúng? Cách phân biệt xung hay sung
1. Bổ sung hay bổ xung là đúng?
Như đề cập ở đầu bài viết, khi thắc mắc bổ sung hay bổ xung là đúng bạn đọc nhớ: Bổ sung viết đúng chính tả, còn bổ xung viết sai nhé.
Cụ thể, theo từ điển tiếng Việt, bổ sung là động từ có nghĩa "thêm vào cho đủ". Ví dụ chúng ta viết/nói: bổ sung nguồn vốn; sửa đổi, bổ sung điều lệ...
Trên thực tế, từ bổ sung được dùng rất nhiều. Ví dụ, đọc báo bạn sẽ thấy từ này trong nhiều bài báo. Ví dụ, bạn tra từ "bổ sung" ở báo Tuổi trẻ sẽ có các bài viết sau:
-
Chính phủ thông qua đối với 1 dự án luật, bổ sung trình 3 dự thảo luật, nghị quyết.
-
Bên cạnh tập luyện, chúng ta có thể phòng ngừa bệnh từ việc bổ sung rau củ quả.
-
Trường đại học Y Dược TP.HCM bổ sung phương thức tuyển sinh mới xét kết quả kỳ thi SAT.
-
Ford Everest Platinum được bổ sung trang bị tiện nghi.
-
Công an TP.HCM đề nghị sửa đổi, bổ sung khái niệm vũ khí.
Để bạn đọc dễ nhớ hơn khi phân biệt bổ sung hay bổ xung là đúng, Tiếng Nghệ đã tổng hợp qua bảng sau:
Thắc mắc thường gặp |
Đáp án đúng |
bổ sung hay bổ xung |
bổ sung |
bổ xung hay bổ sung |
bổ sung |
bổ sung hay xung |
bổ sung |
bổ xung hay bổ sung đúng chính tả |
bổ sung |
bố sung hay bổ xung |
2 từ này đều sai |
bổ sung thông tin hay bổ xung |
bổ sung thông tin |
bổ xung hay sung |
bổ sung |
chèn bổ xung hay bổ sung |
chèn bổ sung |
chính tả bổ sung hay bổ xung |
bổ sung đúng chính tả |
cách viết đúng bổ sung hay bổ xung |
viết đúng là bổ sung |
lắp đặt bổ xung hay bổ sung |
lắp đặt bổ sung |
lỗi chính tả bổ sung hay bổ xung |
viết bổ sung mới đúng |
từ bổ sung hay bổ xung |
bổ sung |
viết bổ sung hay bổ xung |
viết bổ sung |
bổ sung hay bổ xung từ điển tiếng việt |
bổ sung đúng từ điển tiếng Việt |
cách viết đúng chính tả bổ sung hay bổ xung |
bổ sung |
2. Một số lỗi thường gặp khi dùng từ bổ sung
Ở trên chúng ta đã biết bổ sung hay bổ xung là cặp từ thường gây nhầm lẫn. Và khi viết phải nhớ viết đúng chính tả là: Bổ sung!
Tuy nhiên, ngay cả khi dùng từ này, chúng ta vẫn dùng sai, dùng thừa từ. Ví dụ trên báo Tuổi trẻ bạn thấy 2 đoạn văn như sau viết sai nhé.
1. Năm 2024, Trường đại học Y Dược TP.HCM bổ sung thêm phương thức tuyển sinh mới xét kết quả kỳ thi SAT, áp dụng riêng cho 2 ngành đào tạo bác sĩ là y khoa và răng - hàm - mặt.
2. Tự hào Bắc Ninh - Stronger together là ca khúc về bóng đá thứ 3 của ca sĩ Hoàng Bách, bổ sung vào danh sách những tác phẩm âm nhạc do anh đảm nhiệm vai trò producer mang màu sắc rất riêng biệt.
Ở hai ví dụ trên, tác giả viết "bổ sung thêm", "bổ sung vào" là thừa từ. Vì bản chất, "bổ sung" đã có nghĩa "thêm vào cho đủ" rồi nên không cần viết "thêm" hay "vào" nữa.
Vì thế, khi dùng từ bổ sung, bạn nhớ đừng để "thêm", "vào"... nữa nhé!
>>>Xem thêm:
3. Cách phân biệt sung hay xung
Ngoài việc nhầm lẫn bổ sung hay bổ xung là đúng thì nhiều cặp từ dùng sung hay xung cũng gây nhầm lẫn với bạn đọc. Nghệ ngữ đã tổng hợp bảng sau để bạn đọc dễ tham khảo.
Thắc mắc thường gặp |
Cách viết đúng |
sung sức |
|
Sung quá hay xung quá |
sung quá |
Xung túc hay sung túc |
sung túc |
sung phong hay xung phong |
xung phong |
Nhảy xung hay sung |
nhảy sung |
xung huyết hay sung huyết |
xung huyết |
sung công quỹ |
|
xung sức hay sung sức |
sung sức |
sung công hay xung công |
sung công |
-
Sung: cây sung; sung công, sung sức, sung sướng, sung túc; bổ sung.
-
Xung: xung quanh; xung đột, xung khắc; xung điện; tả xung hữu đột; nơi xung yếu; nổi xung; bung xung.
Kết lại, khi thắc mắc bổ sung hay bổ xung là đúng bạn đọc nhớ bổ sung viết đúng nhé. Ngoài ra, nhớ tránh các lỗi viết kiểu "bổ sung thêm", "bổ sung vào"... sẽ gây thừa từ nha, vì bản chất bổ sung đã là "thêm vào" rồi nhé! Nếu còn thắc mắc bạn hãy nhắn tin qua Facebook tiếng Nghệ nhé!
Ý kiến bạn đọc
Đăng ký thành viên
Bài viết xem nhiều
-
Làm lốt hay nốt, xin lốt hay nốt đúng chính tả?
-
Méc hay mét khác nhau thế nào? Méc mẹ hay mét mẹ?
-
Viết kỹ càng hay kĩ càng? Nên viết i ngắn hay y dài hay hơn?
-
Tí hay tý? Tí nữa hay tý nữa? Tí xíu hay tý xíu viết đúng?
-
Xì xụp hay sì sụp đúng? Khi nào dùng sì sụp hoặc xì xụp?
-
Lãng tử là gì? Người lãng tử là người như thế nào?
-
Sà xuống hay xà xuống? Sà vào lòng hay xà vào lòng?
-
Tai vách mạch dừng hay tai vách mạch rừng mới đúng?
-
Không nói lên lời hay nên lời? Thốt lên lời hay thốt nên lời?
-
Già dơ hay già rơ mới là từ đúng chính tả?
-
Ráng lên hay rán lên? Ráng chịu hay rán chịu đúng?