Vè về xứ Nghệ
- 09/08/2021 19:29:00
- Đã xem: 1553
- Phản hồi: 0
Xin mời quý vị dạo chơi tỉnh nhà
Quỳnh Lưu ở đó không xa
Mời các ngài đến thử.
"Quẹt khu", "ẻ vô" trong tiếng Nghệ nghĩa là chi?
- 02/08/2021 09:51:00
- Đã xem: 33664
- Phản hồi: 0
Trưa nay, anh Nguyễn Tất Ngà, Giám đốc Xí nghiệp than Thành Công nhắn tin đề nghị tôi hãy viết về động từ “Quẹt khu”. Anh Ngà là người xứ Nghệ, không lạ gì nghĩa của động từ này. Nhưng anh muốn tôi giải thích và treo lên blog để nhiều người biết và tham gia bình luận.
Ca dao tục ngữ dự báo thời tiết ở Nghệ An - Hà Tĩnh
- 30/07/2021 02:44:00
- Đã xem: 3271
- Phản hồi: 0
Người Nghệ An, Hà Tĩnh thường có kinh nghiệm nhìn trời đoán thời tiết để chuẩn bị mùa màng. Dưới đây là những câu ca dao tục ngữ dự báo thời tiết như thế ở các địa phương hai tỉnh này.
Những câu ca dao tục ngữ về Hà Tĩnh
- 21/07/2021 03:21:00
- Đã xem: 15088
- Phản hồi: 0
Những câu ca dao tục ngữ về Hà Tĩnh mà Nghệ ngữ sưu tầm trong bài viết sau là những câu nói quen thuộc của ông cha bao đời nay. Ở đó mỗi câu ca dao, tục ngữ là một lời dặn dò, nhắc nhở, tâm tình ấm áp.
Từ điển tiếng Nghệ An cho người ngoài tỉnh
- 06/07/2021 09:57:00
- Đã xem: 598622
- Phản hồi: 87
Khẽ thốt ra điều gì,
Dân xứ Nghệ vừa nghe
Một lần là hiểu hết.
Đồng hương chưa quen biết
Gặp nhau chuyện râm ran,
Dân vùng khác đứng gần
Cứ như người ngoại quốc!
Học tiếng Nghệ qua thơ lục bát (phần 2)
- 09/06/2021 14:55:00
- Đã xem: 4935
- Phản hồi: 4
Bồ câu thì gọi bồ cu bạn à
Bằng mà nghe gọi trâu nha
Bạn thời phải hiểu đấy là con sâu
Chữ "mần" trong tiếng Nghệ hiểu sao cho đúng?
- 06/06/2021 10:23:00
- Đã xem: 3063
- Phản hồi: 0
Trong kho tàng truyện tiếu lâm xứ Nghệ có rất nhiều câu chuyện thú vị. Đơn giản như chữ "mần" cũng đủ khiến người ngoài hiểu muôn vạn nghĩa như câu chuyện sau.
Học tiếng Nghệ qua thơ lục bát
- 05/06/2021 09:45:00
- Đã xem: 2434
- Phản hồi: 0
Sôông su cần hiểu ấy là sông sâu
Xán cảy trốc - ném u đầu
Tríu chắc: rằng nghĩa níu nhau ấy mà
Từ điển ca dao tục ngữ Nghệ Tĩnh (vần V, X)
- 03/06/2021 14:03:00
- Đã xem: 5835
- Phản hồi: 0
Ca dao tục ngữ tiếng Nghệ vần V, X là bài viết kết lại trong chuỗi những bài viết về Từ điển ca dao tục ngữ Nghệ Tĩnh do Nghệ ngữ sưu tầm. Hy vọng sẽ giúp ích cho bà con quê ta trong cuộc sống.
Từ điển ca dao tục ngữ Nghệ Tĩnh (vần T, U)
- 25/05/2021 14:01:00
- Đã xem: 3589
- Phản hồi: 0
Ca dao tục ngữ tiếng Nghệ chính là những lời dạy của cha ông từ ngàn đời truyền lại. Trong bài viết hôm nay Nghệ ngữ xin phép giới thiệu những câu ca dao, tục ngữ đó với vần T, U.
Từ điển ca dao tục ngữ Nghệ Tĩnh (vần R, S)
- 13/05/2021 23:00:00
- Đã xem: 2112
- Phản hồi: 0
Trong bài viết hôm nay Nghệ ngữ xin giới thiệu đến bạn đọc những câu ca dao tục ngữ tiếng Nghệ vần R, S. Mời bạn đọc đón xem và cảm nhận nhé.
Những câu ca dao tục ngữ tiếng Nghệ (vần O, P, Q)
- 11/05/2021 14:59:00
- Đã xem: 2690
- Phản hồi: 0
Tiếng Nghệ trong ca dao tục ngữ có rất nhiều câu thú vị. Bài viết này Nghệ ngữ xin giới thiệu đến bạn đọc những câu ca dao tục ngữ vần O, P, Q.
200 câu ca dao tục ngữ Nghệ Tĩnh (vần M, N)
- 08/05/2021 14:02:00
- Đã xem: 4580
- Phản hồi: 0
Tiếng Nghệ trong ca dao tục ngữ rất thú vị. Không chỉ là sự hiệp vần, mà qua mỗi câu còn là những lời nhắn nhủ sâu sắc dành cho thế hệ sau.
Từ điển ca dao tục ngữ Nghệ Tĩnh (vần L)
- 04/05/2021 14:03:00
- Đã xem: 3362
- Phản hồi: 0
Tiếp nối từ điển ca dao tục ngữ tiếng Nghệ Tĩnh trong bài viết này Nghệ ngữ xin giới thiệu những câu viết bằng vần L. Mời quý bạn đọc cùng theo dõi nhé!
Từ điển ca dao tục ngữ Nghệ Tĩnh (vần H, K)
- 02/05/2021 14:55:00
- Đã xem: 3176
- Phản hồi: 0
Tiếp nối các bài sưu tầm trước đây về tục ngữ ca dao xứ Nghệ, trong bài viết này Nghệ ngữ xin giới thiệu những câu ca dao tục ngữ tiếng Nghệ Tĩnh vần H, K. Mời quý bạn đọc cùng tham khảo.
Đăng ký thành viên
Bài viết xem nhiều
-
Làm lốt hay nốt, xin lốt hay nốt đúng chính tả?
-
Méc hay mét khác nhau thế nào? Méc mẹ hay mét mẹ?
-
Viết kỹ càng hay kĩ càng? Nên viết i ngắn hay y dài hay hơn?
-
Tí hay tý? Tí nữa hay tý nữa? Tí xíu hay tý xíu viết đúng?
-
Xì xụp hay sì sụp đúng? Khi nào dùng sì sụp hoặc xì xụp?
-
Lãng tử là gì? Người lãng tử là người như thế nào?
-
Sà xuống hay xà xuống? Sà vào lòng hay xà vào lòng?
-
Tai vách mạch dừng hay tai vách mạch rừng mới đúng?
-
Không nói lên lời hay nên lời? Thốt lên lời hay thốt nên lời?
-
Già dơ hay già rơ mới là từ đúng chính tả?
-
Ráng lên hay rán lên? Ráng chịu hay rán chịu đúng?