Những từ đồng nghĩa với từ khó khăn thử thách cần biết
Từ đồng nghĩa với từ khó khăn thử thách là những từ như gian nan, gian truân, cơ cực, gian khổ,... Tìm hiểu ngay 7+ từ đồng nghĩa ngay bài viết sau nhé!
1. Khó khăn nghĩa là gì?
Để tìm đúng từ đồng nghĩa với từ khó khăn thì chúng ta phải hiểu rõ nghĩa của từ khó khăn. Theo từ điển tiếng Việt, khó khăn là "khó, có nhiều trở ngại hoặc thiếu thốn (nói khái quát)". Ví dụ: cuộc sống khó khăn, công việc còn nhiều khó khăn,...
Từ khó khăn được dùng rất phổ biến trên sách, báo chí. Ví dụ các bài báo sau:
-
Hành trình 'tô sắc màu' những mái trường khó khăn
-
Mbappe: 'Đây đang là thời điểm khó khăn với tôi'
-
'Lò bánh hy vọng' cho người trẻ khó khăn
-
Tư lệnh Ukraine thừa nhận tình thế khó khăn ở thành trì Pokrovsk
-
Tháo gỡ khó khăn các dự án BOT thua lỗ
>>>Đọc thêm:
2. Top 7+ từ đồng nghĩa với từ khó khăn thử thách
Những từ đồng nghĩa với từ khó khăn là: Thử thách, gian truân, gian nan, trắc trở, cơ cực, gian khổ...
Tùy theo từng ngữ cảnh mà chúng ta sẽ dùng một trong những từ trái nghĩa này. Ví dụ các câu sau:
- Học sinh vừa trải qua nhiều thử thách trong kỳ thì.
- Cuộc đời anh ấy còn nhiều gian truân.
- Đường đời cô ấy lắm gian nan.
- Cuộc sống bạn ấy gặp nhiều trắc trở.
- Bạn Vinh có cuộc sống rất cơ cực
- Bà Hòe sống trong gian khổ.
Còn từ trái nghĩa với khó khăn là thuận lợi, dễ dàng, suôn sẻ. Bạn có thể đặt câu như sau:
-
Kỳ thi học sinh giỏi diễn ra suôn sẻ.
-
Công việc của chúng tôi đang rất thuận lợi.
-
Cuộc sống của anh ấy thật dễ dàng.
Như vậy, từ đồng nghĩa với từ khó khăn là các từ như thử thách, gian truân, gian nan, trắc trở, cơ cực, gian khổ... Tùy từng ngữ cảnh mà chúng ta sử dụng cho phù hợp. Xem thêm các ví dụ từ đồng nghĩa từ trái nghĩa tại website này nhé!
Viết vởi www.nghengu.vn
Ý kiến bạn đọc
Đăng ký thành viên
Bài viết xem nhiều
-
Viết kỹ càng hay kĩ càng? Nên viết i ngắn hay y dài hay hơn?
-
Tí hay tý? Tí nữa hay tý nữa? Tí xíu hay tý xíu viết đúng?
-
Xì xụp hay sì sụp đúng? Khi nào dùng sì sụp hoặc xì xụp?
-
Lãng tử là gì? Người lãng tử là người như thế nào?
-
Sà xuống hay xà xuống? Sà vào lòng hay xà vào lòng?
-
Già dơ hay già rơ mới là từ đúng chính tả?
-
Xạo ke là gì? Xạo ke có phải là một từ nói tục?
-
Viết hi hữu hay hy hữu? Nên dùng i ngắn hay y dài?
-
Liên danh hay liên doanh khác nhau thế nào? Cách phân biệt
-
Con thầy vợ bạn hay cơm thầy vợ bạn mới đúng?
-
Xạo sự hay xạo xự viết đúng chính tả? Nghĩa là gì?