Từ điển tiếng Nghệ: Từ "ngợp" có nghĩa chi?
Bác Tho Vo có hỏi:
“Tiếng nghệ tôi ko biết có lộ mô gọi chữ (Ngợp) không . Sợ độ cao gọi là ngợp mà phổ thông không dùng danh từ này”.
Rất nhiều bác chê bác Tho Vo là hỏi ngớ ngẩn. Có người chê: “Không hiểu thì đừng đăng bài ngợp là từ phố thông”
“Tiếng nghệ tôi ko biết có lộ mô gọi chữ (Ngợp) không . Sợ độ cao gọi là ngợp mà phổ thông không dùng danh từ này”.
Rất nhiều bác chê bác Tho Vo là hỏi ngớ ngẩn. Có người chê: “Không hiểu thì đừng đăng bài ngợp là từ phố thông”
Xin thưa, mới biết một thì nên im lặng lắng nghe để biết thêm mười.
Xin mạo muội có một vài ý như sau:
"Ngợp" một từ ở Nghệ Tĩnh dùng trong rất nhiều trường hợp một cách phong phú và biến hóa.
"Ngợp" trong cụm từ "choáng ngợp" phổ thông nghĩa hoàn toàn khác trong rất nhiều trường hợp với "ngợp" của phương ngữ Nghệ Tĩnh.
Nhìn con nớ "ngợp" thật đó là sự "choáng ngợp" giống phổ thông.
"Cờ bay ngợp trời" chữ "ngợp" này lại đồng nghĩa với chữ "rợp".
Nhốt cá trong thùng bị chết kêu là "cá ngợp nác".
"Ngợp" độ cao, "ngợp nác", "ngợp" gió, "ngợp" hơi ngài ... lại là từ dân Nghệ - Tĩnh nhà ta.
Ví dụ: "Mi đừng bôồng em ra ngoài gió, lợ ngợp rồi về em ốm".
Hay là: "Thằng nớ đi tắm rồi bị ngợp nác".
Tiếng Nghệ quê ta rất phong phú và đa dạng. Chúng ta cố gắng lắng nghe, tìm hiểu để biết thêm ngôn ngữ quê hương. Ví dụ phân biệt ngộp thở hay ngợp thở!
Kính chúc bà con luôn vui.
>>>Xem thêm: Từ điển tiếng Nghệ vần A,B,C
Xin mạo muội có một vài ý như sau:
"Ngợp" một từ ở Nghệ Tĩnh dùng trong rất nhiều trường hợp một cách phong phú và biến hóa.
"Ngợp" trong cụm từ "choáng ngợp" phổ thông nghĩa hoàn toàn khác trong rất nhiều trường hợp với "ngợp" của phương ngữ Nghệ Tĩnh.
Nhìn con nớ "ngợp" thật đó là sự "choáng ngợp" giống phổ thông.
"Cờ bay ngợp trời" chữ "ngợp" này lại đồng nghĩa với chữ "rợp".
Nhốt cá trong thùng bị chết kêu là "cá ngợp nác".
"Ngợp" độ cao, "ngợp nác", "ngợp" gió, "ngợp" hơi ngài ... lại là từ dân Nghệ - Tĩnh nhà ta.
Ví dụ: "Mi đừng bôồng em ra ngoài gió, lợ ngợp rồi về em ốm".
Hay là: "Thằng nớ đi tắm rồi bị ngợp nác".
Tiếng Nghệ quê ta rất phong phú và đa dạng. Chúng ta cố gắng lắng nghe, tìm hiểu để biết thêm ngôn ngữ quê hương. Ví dụ phân biệt ngộp thở hay ngợp thở!
Kính chúc bà con luôn vui.
>>>Xem thêm: Từ điển tiếng Nghệ vần A,B,C
Tác giả: NGUYỄN BÁ VƯỢNG
Tags: từ điển tiếng nghệ
Ý kiến bạn đọc
Đăng ký thành viên
Bài viết xem nhiều
-
Nữa hay nửa? Nữa ngày hay nửa ngày? Một nữa hay một nửa?
-
Xài xể hay sài sể hay sài xể đúng? Nghĩa của từ này là gì?
-
Viết dỡn hay giỡn mới đúng chính tả tiếng Việt?
-
Giương đông kích tây hay dương đông kích tây? Phân biệt dương & giương
-
Đặt biệt hay đặc biệt đúng? Phân biệt đặt hay đặc
-
Viết cực kỳ hay cực kì? Cực kì hấp dẫn hay cực kỳ hấp dẫn?
-
Đía là gì? Nói đía, nhìn đía, bịa đía nghĩa là sao?
-
Viết xếp chồng hay xếp trồng? Chồng lên nhau hay trồng lên nhau?
-
Bản hay bảng? Bản tin hay bảng tin? Bản mạch hay bảng mạch?
-
Viết kỳ nghỉ hay kì nghỉ? Dùng i ngắn hay y dài phù hợp hơn?
-
Viết tắc trách hay tất trách mới đúng chính tả tiếng Việt?