Tiếng Nghệ An Hà Tĩnh

Tiếng Nghệ An Hà Tĩnh vùng nào khó nghe nhất?

  •   19/05/2022 20:59:00
  •   Đã xem: 5307
  •   Phản hồi: 0

Tiếng Nghệ An Hà Tĩnh vùng nào khó nghe nhất? Câu hỏi này còn khá gây tranh cãi vì trên thực tế không ai đem ra "thi thố" để biết vùng nào khó nghe hơn vùng nào. Tuy nhiên theo một số bạn đọc bình chọn thì vùng khó nghe nhất là xã Nghi Đức, TP Vinh (Nghệ An).

câu tiếng Hà Tĩnh

Top 50 câu tiếng Hà Tĩnh khó nghe nhất (có dịch tiếng phổ thông)

  •   24/04/2022 20:53:00
  •   Đã xem: 40653
  •   Phản hồi: 6

Tiếng Hà Tĩnh có khó nghe không? Câu trả lời là rất khó nghe nhé. Vì ngoài những từ rất địa phương thì khi phát âm người Hà Tĩnh (tùy vùng) còn có lối nói nhanh, thay đổi dấu câu rất nhiều. Bài viết sau Nghệ ngữ sẽ tổng hợp top 50 câu tiếng Hà Tĩnh khó nghe mà phổ biến nhất - có hẳn phiên dịch tiếng phổ thông nha.

giọng Nghệ khó nghe

4 lý do khiến giọng Nghệ khó nghe với người ngoài tỉnh

  •   06/04/2022 18:39:00
  •   Đã xem: 5175
  •   Phản hồi: 0

Giọng Nghệ khó nghe - đó là lời nhận xét của nhiều người bạn ngoài tỉnh khi nghe admin nói tiếng Nghệ. Và phải công nhận là tiếng quê ta khó nghe thật. Vì sao như thế? Dưới đây là 4 lý do khiến tiếng quê Nghệ Tĩnh khó nghe với những ai không sinh ra và lớn lên ở đây.

Thân thương tiếng Nghệ quê mình

Thân thương tiếng Nghệ quê mình

  •   22/03/2022 03:28:00
  •   Đã xem: 1558
  •   Phản hồi: 0

Người Nghệ quê ta, sống, học tập và làm việc xa quê, luôn nhớ về quê hương với tình cảm thiết tha, nồng ấm. Nơi đó mảnh đất Hồng - Lam đang lưu giữ biết bao giá trị văn hoá vật chất tinh thần to lớn, bao hàm trong đó cả tiếng nói vô cùng quen thuộc: tiếng Nghệ quê mình.

Mần cấy em

Mần cấy em

  •   05/07/2021 09:20:00
  •   Đã xem: 1973
  •   Phản hồi: 0
Nhà thơ Đinh Sỹ Minh đang ở cái tuổi, trẻ đã qua và già chưa tới nên “Siêng viết tút, và chăm con phây. Không có tuổi, nghiện selfie, bia rượu khi gặp hợp cạ không biết say, không hút thuốc”. Những bạn bè học Đại học Xây dựng (1973 - 1978) đều nói, mấy chục năm qua Minh vẫn thế, tồn tại cả cái hay, cái dở của cuộc đời.
Bàn về giọng Nghệ quê ta

Bàn về giọng Nghệ quê ta

  •   18/06/2021 21:06:00
  •   Đã xem: 2048
  •   Phản hồi: 0
Kể cũng lạ, người trong một nước, cùng ngôn ngữ vậy mà còn nảy sinh ra nhiều tiếng địa phương. Điều đó còn dễ giải thích chứ thổ âm thì thiên hình vạn trạng.
Tiếng Nghệ giúp tôi tìm về nguồn cội

Tiếng Nghệ giúp tôi tìm về nguồn cội

  •   30/03/2021 14:01:00
  •   Đã xem: 3389
  •   Phản hồi: 0
Đó là chia sẻ của bác Thịnh Lài (Nghệ An) - tác giả của rất nhiều bài thơ tiếng Nghệ hay đã đăng trên Nghệ ngữ. Bác Thịnh Lài cho biết, tiếng Nghệ thân thiện và giúp bác sống lại một thời tuổi thơ của mình. Trong bài viết sau Nghệ ngữ xin trân trọng gửi đến quý bạn đọc bài thơ Thời xa vắng cùng những tâm sự của bác Thịnh Lài.
Nghệ ngữ: Ngôn ngữ của xứ Nghệ

Nghệ ngữ: Ngôn ngữ của xứ Nghệ

  •   29/03/2021 21:18:00
  •   Đã xem: 1656
  •   Phản hồi: 0
Bác Nguyễn Bá Vượng (admin nhóm Câu lạc bộ Nghệ ngữ) có bài viết về lịch sử hai tỉnh Nghệ An và Hà Tĩnh và tiếng Nghệ. BBT trân trọng giới thiệu bài viết này đến quý bạn đọc để biết thêm về quê hương mình.
BAI THO TIENG NGHE HAY

Đến với bài thơ tiếng Nghệ hay: Dép tau cấy mô

  •   25/03/2021 02:42:00
  •   Đã xem: 2792
  •   Phản hồi: 0
Tiếng Nghệ độc đáo và thơ tiếng Nghệ càng độc đáo hơn. Có lẽ vì thế mà không ít "nhà thơ tiếng Nghệ" đã cho ra đời những bài thơ tiếng Nghệ thú vị. Trong bài viết này BBT trân trọng giới thiệu một vài cảm nhận về bài thơ Dép tau cấy mô của tác giả Nguyễn Thư (Hà Tĩnh).
LAM GIANG

Về chuyện người Nghệ xa xứ

  •   21/03/2021 22:36:00
  •   Đã xem: 1373
  •   Phản hồi: 0
Di cư sang một không gian mới là một sự thay đổi lớn về văn hóa. Từ một nền văn hóa nguồn, các cộng đồng di cư tương tác với nền văn hóa các nhóm trong không gian mới, đồng thời cũng quan hệ với văn hóa của nhóm gốc đang tồn tại ở quê cũ của họ.
Dấu ấn tiếng Việt cổ trong ngôn ngữ Ví, Giặm Nghệ Tĩnh

Dấu ấn tiếng Việt cổ trong ngôn ngữ Ví, Giặm Nghệ Tĩnh

  •   15/03/2021 14:01:00
  •   Đã xem: 2964
  •   Phản hồi: 0
Ngôn ngữ trong dân ca Nghệ Tĩnh là một đề tài luôn có sức thu hút đối với các nhà nghiên cứu bởi chính nó đã tạo nên những nét đẹp bình dị mà tinh tế, là phương tiện chuyển tải thành công tiếng lòng của những con người nơi đây.
Chửi tiếng Nghệ An như thế nào?

Chửi tiếng Nghệ An như thế nào?

  •   28/02/2021 13:01:00
  •   Đã xem: 18292
  •   Phản hồi: 1
Hai thằng trẻ tru cãi nhau chí chóe rồi chửi nhau. Thằng tê chửi: "Cha mi là cân chó". Thằng ni đáp lại: "Cha tau là cân chó thì cha mi là hột ló".
tiếng nghệ

Tiếng Nghệ, tiếng quê, tiếng lòng…

  •   11/02/2021 13:01:00
  •   Đã xem: 2113
  •   Phản hồi: 0
Chẳng biết Việt Nam ta có mấy vùng phương ngữ khác nhau, chỉ biết trong 3 miền Bắc, Trung, Nam, thì ngay mỗi cái vùng lớn ấy đã có mấy thứ tiếng khác nhau, mà dễ nhận thấy là tiếng Thanh, Tiếng Nghệ, Tiếng Quảng, tiếng Huế, tiếng Sài Gòn, tiếng miền Tây, đôi khi cũng gọi là giọng…
Tiếng Nghệ qua nghiên cứu của một người Pháp

Tiếng Nghệ qua nghiên cứu của một người Pháp

  •   29/12/2020 18:30:00
  •   Đã xem: 2106
  •   Phản hồi: 0
Tiếng Nghệ và tiếng miền Trung làm cho người miền Bắc và các miền, vùng khác rất khó nghe, do khi phát âm giọng nặng hơn. Đó là thổ ngữ nói hay nhấn mạnh dấu một cách khác nhau. Cố đạo Vic-To Bác-Bi-ê (Victor Barbier) đã để công nghiên cứu so sánh cách nói theo định dấu của người miền Bắc với người Nghệ An qua ngôn ngữ học và thể hiện trên nốt nhạc rất khoa học và thú vị.
.
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây