
Đến với bài thơ tiếng Nghệ hay: Dép tau cấy mô
02:42 25/03/2021
Tiếng Nghệ độc đáo và thơ tiếng Nghệ càng độc đáo hơn. Có lẽ vì thế mà không ít "nhà thơ tiếng Nghệ" đã cho ra đời những bài thơ tiếng Nghệ thú vị. Trong bài viết này BBT trân trọng giới thiệu một vài cảm nhận về bài thơ Dép tau cấy mô của tác giả Nguyễn Thư (Hà Tĩnh).

Về chuyện người Nghệ xa xứ
22:36 21/03/2021
Di cư sang một không gian mới là một sự thay đổi lớn về văn hóa. Từ một nền văn hóa nguồn, các cộng đồng di cư tương tác với nền văn hóa các nhóm trong không gian mới, đồng thời cũng quan hệ với văn hóa của nhóm gốc đang tồn tại ở quê cũ của họ.

Truyện cười xứ Nghệ (kỳ I)
22:00 18/03/2021
Rất nhiều người thích chuyện cười, Thanh Chương là một vùng có nhiều chuyện cười hay, nó là một góc riêng của những con người trên một miền quê hiếu học, nhân nghĩa, đầy cá tính. Dưới đây là những truyện cười do hai tác giả Đặng Anh Dũng và Phan Bá Tiến sưu tầm.

Hít hà vị Vinh
02:45 08/03/2021
Vinh của tôi đi xa thì nhớ, trở về lại thương. Tuổi không còn trẻ để xác định dứt áo rời Vinh vào những ngày oi ả, lúc trở về dẫu qua xuân nhưng cái lạnh vẫn len lỏi trong tâm hồn

Những cái tên quê tôi
13:01 25/02/2021
Làng “Cày” họp chợ cũng “Cày”
Con sông “Cày” được thấy hay hay là
“Cầu Cày” đường vô đường ra
Thị trấn “Cày” kéo phố xa đường gần
Con sông “Cày” được thấy hay hay là
“Cầu Cày” đường vô đường ra
Thị trấn “Cày” kéo phố xa đường gần

Tiếng Nghệ, tiếng quê, tiếng lòng…
13:01 11/02/2021
Chẳng biết Việt Nam ta có mấy vùng phương ngữ khác nhau, chỉ biết trong 3 miền Bắc, Trung, Nam, thì ngay mỗi cái vùng lớn ấy đã có mấy thứ tiếng khác nhau, mà dễ nhận thấy là tiếng Thanh, Tiếng Nghệ, Tiếng Quảng, tiếng Huế, tiếng Sài Gòn, tiếng miền Tây, đôi khi cũng gọi là giọng…

Phẩm cách người xứ Nghệ
13:01 25/01/2021
Người Nghệ đi mô cũng Nghệ
Mặc chớp bể mưa nguồn
Thay thân đổi phận cũng chẳng đổi căn tính
Vẫn tự trào khi bạn khác xứ kề bên
Mặc chớp bể mưa nguồn
Thay thân đổi phận cũng chẳng đổi căn tính
Vẫn tự trào khi bạn khác xứ kề bên

Bánh bèo xứ Nghệ - Kỷ niệm và cái sự mến yêu
22:43 20/01/2021
Trong thời gian qua, BBT website Nghệ ngữ đã nhận được nhiều bài viết từ quý bạn đọc là người con xứ Nghệ Tĩnh yêu thương. Trong đó, bác Phạm Thạch Hoàng (Hà Nội) đã có một bài viết về ẩm thực xứ Nghệ rất công phu với tựa đề: Bánh bèo xứ Nghệ - Kỷ niệm và cái sự mến yêu. BBT trân trọng giới thiệu cùng quý bạn đọc!

Bàn thêm về “Người Nghệ nói tiếng Nghệ”
19:00 20/09/2020
Trước hết tôi rất thông cảm với nhà giáo Thái Hữu Thịnh về tâm huyết của thầy với vấn đề tiếng Nghệ, thầy đã rất nhiệt tình tìm nhiều dẫn chứng và lý luận để ca ngợi tiếng Nghệ và đặt vấn đề một cách dứt khoát: Người Nghệ phải nói tiếng Nghệ! Tôi nhất trí với ý kiến của thầy và của ông Phạm Xuân Cần là “… các buổi phát thanh truyền hình Thời sự, phát trên sóng NTV, phát thanh viên không phát âm bằng tiếng Nghệ, mà lại “tự pha tiếng” của mình”.

Người Nghệ Tĩnh xưng hô như thế nào?
21:00 21/06/2020
Kho tàng thơ ca dân gian xứ Nghệ là một gia tài đồ sộ lưu giữ các giá trị văn hóa, tinh thần, ngôn ngữ, văn chương… vô giá của nhiều thế hệ người Việt định cư trên mảnh đất núi Hồng, sông Lam. Thơ ca dân gian xứ Nghệ phong phú, đa dạng, gồm nhiều thể loại như ca dao, hát ví, hát giặm, vè.

Bàn chuyện giao tiếp trong tiếng Nghệ
08:27 20/06/2020
Những đặc trưng về phương âm, phương ngữ tiếng Nghệ cần được nghiên cứu đầy đủ, trong khuôn khổ bài viết này chúng tôi chỉ đề cập tới 2 hiện tượng giao tiếp trong tiếng Nghệ, rất đáng được các nhà ngữ dụng học quan tâm. Trong đó, hiện tượng thứ nhất thuộc một đại từ nhân xưng giao tiếp, hiện tượng thứ hai thuộc về phong cách giao tiếp.

Người Nghệ nên sửa tính
04:25 19/06/2020
Khi bàn đến tính cách người Nghệ, trong bài viết trước chúng ta đã “khen” đủ nhiều. Người Nghệ Tĩnh nói chung có nhiều nét đẹp trong cách đối nhân xử thế, và thật đáng tự hào. Tuy nhiên, nhìn ở chiều ngược lại nhiều tác giả cho rằng có một số nét tính cách chúng ta cần thay đổi, cần sửa.

Tính cách người Nghệ không trộn lẫn vào đâu được
10:14 07/06/2020
Tính cách người Nghệ theo học giả Đặng Thai Mai viết: “Can đảm đến sơ suất, cần cù đến đến liều lĩnh, kiên quyết đến khô khan và tằn tiện đến cá gỗ”. Còn theo học giả Vũ Ngọc khánh, một người Nghệ chính gốc thì tâm tính người Nghệ có thể tự trung trong mấy chữ sau: “Lý tưởng trong tâm hồn – Trung kiên trong bản chất - Khắc khổ trong sinh hoạt - Cứng cỏi trong giao lưu”.

Thơ tiếng Nghệ An - Thú vị và ngọt ngào
04:02 04/06/2020
Tiếng Nghệ An nghe đã hay, thơ tiếng Nghệ An lại càng thú vị. Có lẽ vì thế mà trên khắp các diễn đàn, thơ tiếng Nghệ trở thành đặc sản được đông đảo bạn đọc chia sẻ. Không chỉ riêng những người con Nghệ Tĩnh, mà có cả những người không “hiểu tiếng quê choa” cũng hưởng ứng, vì âm điệu vui tươi, lẫn cách gieo vần có một không hai. Chẳng vì thế mà trong thời gian qua, những tên tuổi như Nam Nguyễn, Thế Mạnh, Nguyễn Đình Hoàng, Nguyễn Đức Biểu, Từ Công Hải, Nguyễn Mỹ Mậu… đã làm sống dậy tiếng quê choa bằng những vần thơ ngọt ngào, thú vị.

Tâm tình người Nghệ: Lớn rồi ta mới hiểu...
07:43 29/11/2019
1. Bố mẹ tôi tới họ hàng chơi, người họ hàng đó không cho bố tôi chơi bài cùng và nói: “Không có tiền thì đừng cố vô giúp vui!” Một câu này khiến tôi nhớ cả đời.
Đăng ký thành viên
Bài viết xem nhiều
-
Nữa hay nửa? Nữa ngày hay nửa ngày? Một nữa hay một nửa?
-
Xài xể hay sài sể hay sài xể đúng? Nghĩa của từ này là gì?
-
Viết dỡn hay giỡn mới đúng chính tả tiếng Việt?
-
Giương đông kích tây hay dương đông kích tây? Phân biệt dương & giương
-
Đặt biệt hay đặc biệt đúng? Phân biệt đặt hay đặc
-
Viết cực kỳ hay cực kì? Cực kì hấp dẫn hay cực kỳ hấp dẫn?
-
Đía là gì? Nói đía, nhìn đía, bịa đía nghĩa là sao?
-
Viết xếp chồng hay xếp trồng? Chồng lên nhau hay trồng lên nhau?
-
Bản hay bảng? Bản tin hay bảng tin? Bản mạch hay bảng mạch?
-
Viết kỳ nghỉ hay kì nghỉ? Dùng i ngắn hay y dài phù hợp hơn?
-
Viết tắc trách hay tất trách mới đúng chính tả tiếng Việt?