Nỡ hay lỡ là đúng? Hai từ này tiếng Nghệ nói như thế nào?
Nỡ hay lỡ, không nỡ hay không lỡ, nỡ lòng hay lỡ lòng... là những từ mà chúng tâ thường nhầm lẫn. Tìm hiểu ngay để biết lỡ hay nỡ mới dùng đúng trong từng trường hợp cụ thể nhé!
1. Nỡ hay lỡ từ nào dùng đúng?
Nỡ hay lỡ từ nào dùng đúng còn tùy theo từng ngữ cảnh. Vì lỡ hay nỡ không phải viết sai chính tả mà sai do chúng ta nghe/viết lại không đúng tình huống, hoàn cảnh. Cụ thể để biết chính xác từ nào đúng bạn có thể tra cứu bảng sau.
Thắc mắc thường gặp |
Cụm từ dùng đúng |
Cụm từ dùng sai |
đã nỡ hay đã lỡ |
đã lỡ |
đã nỡ |
không lỡ ăn hay nỡ |
không nỡ ăn |
không lỡ ăn |
lỡ lòng nào hay nỡ lòng nào |
nỡ lòng nào |
lỡ lòng nào |
lỡ tay hay nỡ tay |
lỡ nay |
nỡ tay |
lỡ ăn hay nỡ ăn |
lỡ ăn |
nỡ ăn |
nỡ nói hay lỡ nói |
lỡ nói |
nỡ nói |
nỡ hay lỡ lòng |
nỡ lòng |
nỡ lòng |
nỡ nằng hay lỡ làng |
lỡ làng |
nỡ nằng |
Không nỡ hay lỡ |
không nỡ |
không lỡ |
Không nỡ ăn hay không lỡ ăn |
không nỡ ăn |
không lỡ ăn |
nỡ xe hay lỡ xe |
lỡ xe |
nỡ xe |
nỡ lòng hay lỡ làng |
Cả hai đều dùng đúng |
Qua bảng trên, chúng ta thấy nỡ hay lỡ sẽ đúng hoặc sai theo từng trường hợp. Tiếng Nghệ sẽ đưa ra một số ví dụ sau để bạn đọc hiểu về hai từ này nhé.
-
Tôi không nỡ đánh con tôi
-
Tôi lỡ làm tổn thương con tôi
Xem thêm:
2. Nỡ là gì? Dùng từ nỡ như thế nào?
Nỡ hay lỡ đều là từ có nghĩa. Vậy nỡ là gì? Dùng từ này như thế nào? Theo từ điển tiếng Việt, nỡ là động từ có nghĩa bằng lòng làm một việc gì mà biết rằng người có tình cảm không thể không làm.
Ví dụ chúng ta nói:
-
Ép dầu ép mỡ ai nỡ ép duyên
-
Không nỡ lòng từ chối lời mời
-
Tôi không nỡ ăn khi nhìn người khác chưa có ăn
3. Lỡ là gì? Dùng từ lỡ như thế nào?
Lỡ hay nỡ đều có nghĩa, riêng từ "lỡ" là động từ có nghĩa như sau:
-
Do sơ suất làm xảy ra điều không hay khiến phải lấy làm tiếc, làm ân hận. Ví dụ chúng ta nói "lỡ tay đánh bạn", "lỡ lời với bạn", "lỡ miệng nói điều không hay", "chuyện đã lỡ xảy ra rồi"...
-
Để cho điều kiện khách quan làm việc tốt nào đó qua mất đi một cách đáng tiếc. Ví dụ chúng ta nói "lỡ chuyến tàu", "lỡ cuộc hẹn", "bỏ lỡ cơ hội"...
4. Cách viết đúng chính tả vần n và l
Việc nhiều người thắc mắc nỡ hay lỡ là do hai từ này dễ phát âm nhầm. Một số vùng miền khi nói còn dùng lẫn lộn l và như nâng nâng hay lâng lâng. Vì thế khi viết hai từ này bạn đọc có thể làm theo cách sau nhé.
-
Vần l chủ yếu xuất hiện ở tiếng có âm đệm: loa, loan... Còn vần n không xuất hiện, trừ một số trường hợp ít dùng như noãn, noa...
-
l và n đều có các từ láy nhưng không láy âm với nhau: vần l lấy âm với chính nó và láy với nhiều phụ âm như lệt bệt, lò cò; còn vần n chỉ láy âm với chính nó như no nê...
-
Những từ láy có n hoặc l ở âm đầu thì tiếng thứ nhất thường là l.
-
Những từ chỉ vị trí thường bắt đầu bằng vần n như nấp, nọ, này...
5. Lỡ hay nỡ trong tiếng Nghệ là gì?
Ở trên chúng tã biết nỡ hay lỡ theo tiếng Việt phổ thông. Vậy hai từ này trong phương ngữ xứ Nghệ nói như thế nào? Xin thưa với bạn đọc, hai từ này lần lượt là: nỡ = nợ, lỡ = lợ. Ví dụ cụ thể như sau:
-
Nợ lòng mô mà mi bỏ gấy (nỡ lòng nào mà mày bỏ vợ)
-
Tau lợ tay rồi (tao lỡ tay rồi)
Hy vọng qua bài viết này bạn đọc đã biết nỡ hay lỡ dùng chính xác trong tình huống như thế nào và nói sang phương ngữ xứ Nghệ ra sao. Nếu còn thắc mắc bạn có thể nhắn tin qua Fanpage Tiếng Nghệ nhé!
Tổng hợp bởi www.nghengu.vn
Ý kiến bạn đọc
Đăng ký thành viên
Bài viết xem nhiều
-
Làm lốt hay nốt, xin lốt hay nốt đúng chính tả?
-
Méc hay mét khác nhau thế nào? Méc mẹ hay mét mẹ?
-
Viết kỹ càng hay kĩ càng? Nên viết i ngắn hay y dài hay hơn?
-
Tí hay tý? Tí nữa hay tý nữa? Tí xíu hay tý xíu viết đúng?
-
Xì xụp hay sì sụp đúng? Khi nào dùng sì sụp hoặc xì xụp?
-
Lãng tử là gì? Người lãng tử là người như thế nào?
-
Sà xuống hay xà xuống? Sà vào lòng hay xà vào lòng?
-
Tai vách mạch dừng hay tai vách mạch rừng mới đúng?
-
Không nói lên lời hay nên lời? Thốt lên lời hay thốt nên lời?
-
Già dơ hay già rơ mới là từ đúng chính tả?
-
Ráng lên hay rán lên? Ráng chịu hay rán chịu đúng?