
Sinh hay sanh? Sinh thần hay sanh thần? Phóng sinh hay phóng sanh?
21:32 24/03/2025
Sinh hay sanh đúng chính tả? Đáp án là cả sinh và sanh đều đúng, trong đó sinh là tiếng phổ thông, được dùng phổ biến. Còn sanh là phương ngữ miền Nam. Cùng Nghệ ngữ tìm hiểu chi tiết nhé!

Viết hả hay hã? Hã dạ hay hả dạ? Hã hê hay hả hê?
03:48 24/03/2025

Xung phong hay sung phong đúng chính tả? Nghĩa là gì?
03:19 24/03/2025

Nơi chôn nhau cắt rốn hay chôn rau cắt rốn đúng?
02:30 24/03/2025
Viết nơi chôn nhau cắt rốn hay chôn rau cắt rốn đúng? Đáp án là cả 2 đều đúng, được ghi nhận trong các từ điển. Tuy nhiên, khi viết thì nên chọn "nhau" hay "rau"? Mời bạn cùng tìm hiểu chi tiết nhé!

Viết vất hay vứt? Vất đồ hay vứt đồ? Vất đi hay vứt đi?
22:11 23/03/2025
Nếu tra từ điển thì chúng ta sẽ thấy vất hay vứt đồng nghĩa, trong đó vất là từ ít dùng, còn vứt được dùng phổ biến hơn. Tuy nhiên, tìm hiểu kỹ hơn sẽ thấy sự khác biệt. Cùng tìm hiểu chi tiết ngay sau đây!

Kiêu sa hay kiêu xa đúng chính tả? Nên dùng từ nào phù hợp?
21:47 23/03/2025
Kiêu sa hay kiêu xa đúng chính tả? Đáp án là từ gốc vốn là kiêu xa (viết x), sau đó viết lệch chính tả thành "kiêu sa". Vậy nên dùng từ nào phù hợp? Mời bạn cùng Nghệ ngữ khám phá ngay nhé!

Chắc trở hay trắc trở? Trắc chắn hay chắc chắn?
21:03 23/03/2025
Tr và ch thường gây nhầm lẫn với nhiều người viết. Như trường hợp chắc hay trắc, chắc trở hay trắc trở, trắc chắn hay chắc chắn... Cùng tìm hiểu ngay sau đây!

Viết bảo đảm hay đảm bảo là đúng? Nên dùng từ nào phù hợp?
21:00 23/03/2025
Cả bảo đảm hay đảm bảo đều được ghi nhận trong từ điển tiếng Việt nhưng khi viết thì nên dùng "bảo đảm" hơn. Lý do vì sao mời bạn cùng chúng tôi tìm hiểu chi tiết ngay sau đây!

Viết ganh tị hay ganh tỵ? Khi nào viết tị hay tỵ?
22:24 21/03/2025
Viết ganh tị hay ganh tỵ, tị nạnh hay tỵ nạnh, khi nào viết tị hay tỵ, nên dùng i ngắn hay y dài? Bài viết sau Nghệ ngữ sẽ hướng dẫn bạn chi tiết!

Đối sử hay đối xử? Cư xử hay cư sử? Hành sử hay hành xử
21:22 21/03/2025
Hiện nay, rất nhiều người đang nhầm lẫn s/x như sử/xử. Ví dụ họ thường nhầm đối sử hay đối xử, cư xử hay cư sử, hành sử hay hành xử... Bài viết sau sẽ giúp bạn phân biệt chi tiết!

Thiệt hay thiệc? Thiệt thòi hay thiệc thòi? Nói thiệt hay nói thiệc?
03:29 21/03/2025

Buôn ba hay bôn ba đúng chính tả? Nghĩa cụ thể là gì?
23:46 20/03/2025

Rải hay dải? Rải chiếu hay dải chiếu? Rải thảm hay dải thảm?
21:58 20/03/2025
R và d gây ra rất nhiều nhầm lẫn trong tiếng Việt. Như trường hợp rải hay dải thì dễ nhầm khi viết rải thảm hay dải thảm, rải chiếu hay dải chiếu... Bài viết sau sẽ hướng dẫn bạn cách phân biệt cụ thể!

Mích lòng hay mất lòng hay mếch lòng mới đúng?
03:45 19/03/2025

Khụy gối hay khuỵu gối? Khụy xuống hay khuỵu xuống?
03:21 19/03/2025
Đăng ký thành viên
Bài viết xem nhiều
-
Viết xà quầng hay xà quần đúng? Nghĩa cụ thể là gì?
-
Dóng hàng hay gióng hàng? Khi nào viết gióng hay dóng?
-
Viết thứ bảy hay thứ bẩy? Bảy mươi hay bẩy mươi? Bảy hay bẩy?
-
Sát muối hay xát muối đúng? Phân biệt sát và xát
-
Viết chỉ trỏ hay chỉ chỏ đúng? Phân biệt trỏ và chỏ
-
Quài hay hoài? Hoài luôn hay quài luôn mới đúng chính tả?
-
Nước chảy xiết hay chảy siết mới đúng chính tả?
-
Viết rụt rè hay dụt dè, rè rặt hay dè dặt? Phân biệt rè và dè
-
Nách hay lách? Cửa lách hay cửa nách? Nách luật hay lách luật?
-
Điều hay đều? Biết đều hay biết điều? Điều có hay đều có?
-
Viết sắp nhỏ hay xấp nhỏ mới đúng chính tả? Nghĩa là gì?