Tiếng Nghệ An cơ bản - Top 100 từ cho người cần học
Tiếng Nghệ An cơ bản là khó nghe, khó hiểu. Với người ngoài, nếu không có từ điển tiếng Nghệ sẽ rất ngạc nhiên vì ngỡ người dân xứ này đang nói tiếng... Nhật. Bài viết sau sẽ hướng dẫn bạn đọc một số từ tiếng Nghệ cơ bản nhất.

1. Tiếng Nghệ An cơ bản về đại từ - mạo từ
Trong tiếng Nghệ, đại từ và mạo từ xưng hô chủ yếu như sau:
-
Mi = Mày
-
Tau = Tao
-
Choa = Chúng tao
-
Bọn bây = Các bạn
-
Hấn = Hắn, nó
-
Ci (ki, kí), cấy = Cái.

2. Một số danh từ tiếng Nghệ cơ bản
Với danh từ, trong giáo trình tiếng Nghệ An cơ bản có một số từ sau:
-
Con du = con dâu
-
Chạc = Dây
-
Chủi = Chổi
-
Con me = Con bê
-
Đọi = (cái) Bát
-
Trốôc = Đầu
-
Tru = Trâu
-
Trục cúi = Đầu gối.
-
Khu = Mông, đít.
-
Mấn = Váy.

3. Thán từ và chỉ từ trong tiếng Nghệ An
Để chỉ, trỏ điều gì đó người Nghệ thường hỏi như sau:
-
Mô = Đâu, nào
-
Mồ = Nào
-
Ni = Này hoặc nay
-
Tê = Kia
-
Tề = Kìa
-
Rứa = Thế
-
Răng = Sao
-
Chi = Gì
-
Nỏ = Không
-
Ri = Thế này
-
A ri = Như thế này
-
Nớ = Ấy
-
(Bây) giừ = (Bây) giờ
-
Hầy = Nhỉ
-
Chư = Chứ.
-
Rành = Rất
-
Đại = Khá
-
Nhứt hoặc nhít = Nhất

4. Một số tiếng Nghệ An cơ bản về động từ
Một số ví dụ về tiếng Nghệ An trong động từ như sau:
-
Nạm = Nắm
-
Bổ = Ngã
-
Bứt = Bẻ
-
Chưởi = Chửi
-
Ẻ = Ỉa.
-
Đấy = Đái
-
Đút = Đốt.
-
Đập (chắc) = Đánh (nhau)
-
Dắc = Dắt.
-
Gưởi = Gửi
-
Hun = Hôn
-
Mần = Làm
-
Nhởi = Chơi

5. Tính từ trong tiếng Nghệ
Với tính từ người Nghệ có một số cách biểu đạt như sau:
-
Rầy = Xấu hổ
-
Cảy = Sưng
-
Ngái= Xa
-
Su = Sâu
-
Túi = Tối

6. Một số ví dụ phổ biến trong tiếng Nghệ An cơ bản cho người mới
-
Cươi = sân
-
cại = cãi
-
chộ = thấy
-
ung = ông
-
mệ = mẹ
-
bọ = bố
-
rọng = ruộng
-
gát = cát
-
xuy măng = xi măng
-
bựa ni = hôm nay
-
lọoc = luộc
-
ló = lúa
-
cựa = cửa
-
nhít = nhất
-
rú = đồi, núi
-
đàng = đường
-
kỳ địa = cái đĩa
-
mụi = mũi
-
đá ban = đá bóng
-
tỉ nựa = tý nữa
-
riệu = rượu
-
chin tay = chân tay
-
nhọoc = mệt
-
gắt ló = gặt lúa
-
nghị = nghĩ
-
cấy = cái
-
đạ = đã
-
nỏ = không
-
có lẹ = có lẽ
-
coi mồ = xem nào
-
ngái = xa
-
hại = sợ
-
trửa = giữa
-
Buổi triều = Buổi chiều
-
cá Tràu = cá Quả, cá Chuối
-
cơn ni = cây này
-
trấy = trái
-
Ngái = xa
-
gin = gần
-
con ròi = con ruồi
-
con mọi = con muỗi
-
nốc = thuyền
-
mói = muối
-
cơn ná = cây nứa
-
con gấy = con gái
-
vô = vào
-
gấy = vợ
-
nhông = chồng
-
gì, mự = cô
-
ngá = ngứa
-
con trùn = con giun
-
con ga = con gà
-
con trâu = con sâu
-
con troi = con giòi
-
con me = con bê
-
cấy chủi = cái chổi
-
hun = hôn
-
cụng = cũng
-
cẳng = chân
-
cựa = cửa
-
có mang = có bầu
-
lấy chắc = lấy nhau
-
một chắc = một mình
-
toóc = rơm
-
con me = con bê
-
sèm = thèm
-
rọt = ruột
-
địt = đánh rắm
-
lộ = lỗ
-
náng = nướng (náng khoai = nướng khoai )
-
Ruốc = mắm tôm
-
ngài = người
-
cưa gấy = tán gái
-
đọt = ngọn
-
tóm = gầy
-
mấy ả = mấy cô
-
hói = sông
Tác giả: Nghệ ngữ
Ý kiến bạn đọc
Đăng ký thành viên
Bài viết xem nhiều
-
Nữa hay nửa? Nữa ngày hay nửa ngày? Một nữa hay một nửa?
-
Nắm được hay lắm được? Nắm bắt hay lắm bắt? Phân biệt nắm & lắm
-
Xài xể hay sài sể hay sài xể đúng? Nghĩa của từ này là gì?
-
Viết dỡn hay giỡn mới đúng chính tả tiếng Việt?
-
Giương đông kích tây hay dương đông kích tây? Phân biệt dương & giương
-
Đặt biệt hay đặc biệt đúng? Phân biệt đặt hay đặc
-
Viết cực kỳ hay cực kì? Cực kì hấp dẫn hay cực kỳ hấp dẫn?
-
Đía là gì? Nói đía, nhìn đía, bịa đía nghĩa là sao?
-
Viết xếp chồng hay xếp trồng? Chồng lên nhau hay trồng lên nhau?
-
Viết kỳ nghỉ hay kì nghỉ? Dùng i ngắn hay y dài phù hợp hơn?
-
Bản hay bảng? Bản tin hay bảng tin? Bản mạch hay bảng mạch?